Bất kể doanh nghiệp kinh doanh loại thực phẩm nào, bao gồm thực phẩm nhập khẩu hay thực phẩm sản xuất trong nước thì đều phải tiến hành Công bố chất lượng sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi lưu thông trên thị trường (Nghị định 15/2018/NĐ-CP)
Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố theo hình thức tự công bố thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
Trong xu thế thị trường ngày càng rộng mở, người tiêu dùng mong muốn các sản phẩm Việt cần minh bạch thông tin về nguồn gốc xuất xứ, thành phần sản phẩm, hàm lượng dưỡng chất...
Sáng 20/12, UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Phát triển thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp Tp. Hồ Chí Minh".
Theo tôi được biết để sản xuất kinh doanh kẹo mứt, ngoài đăng ký Hộ kinh doanh thì còn phải có Giấy Vệ sinh an toàn thực phẩm và sau đó tiến hành Công bố Chất lượng sản phẩm. Vậy các trình tự thủ tục cấp phép như thế nào?
Ngay trước thềm cao điểm mua sắm tết của người dân cả nước, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP. Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) đã công bố áp dụng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật mới dành riêng cho nhóm hàng thực phẩm tươi sống kinh doanh tại siêu thị. Các chỉ tiêu an toàn và độ tươi ngon của các loại sản phẩm rau củ quả, thủy hải sản, trái cây đều được nâng cao theo tiêu chuẩn tiệm cận tiêu chuẩn xuất khẩu.
Bột ngọt, disodium 5- guanylate, disodium 5- inosinate có khả năng mang lại vị umami cho thực phẩm, giúp món ăn thêm thơm ngon, vừa miệng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 16/2019/TT-BNNPTNT về việc quy định chi tiết một số điều của Nghị định 109/2018/NĐ-CP về nông nghiệp hữu cơ.
Phí giấy phép (tiếng anh: Licensing Fee) là chi phí bắt buộc bỏ ra để thực hiện các hoạt động thuộc quyền sở hữu công nghiệp